


BÉ CẢM SỐT DAI DẲNG, NÊN HAY...
5638 | 02/05/2018Ông mặt trời cũng đang bị sốt giống con hay sao mà nắng nóng quá mẹ ơi! Mẹ bật điều...
MÁCH MẸ CÁCH PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM...
8034 | 16/04/2018Trẻ sẽ bắt đầu mắc bệnh nhiều hơn khi bắt đầu đến trường, bởi vì đó nơi có nhiều nguy...
BIỆN PHÁP HỮU HIỆU GIÚP MẸ MÁT...
2899 | 16/04/2018Viêm amidan ở trẻ có thể tái phát nhiều lần, khó điều trị dứt điểm và có thể để lại...

Cập nhật các thông tin thú vị về sản phẩm sữa Care 100 dành cho mẹ và bé.
Cập nhật các chương trình khuyến mãi hấp dẫn dành cho mẹ.

- Dấu hiệu, biểu hiện trẻ bị còi xương giai đoạn đầu:
Giai đoạn này thường khởi phát trong khoảng thời gian 6 tháng đầu đời của trẻ và nó ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh. Nếu bạn thấy bé có những biểu hiện như ngủ không ngon, đổ mồ hôi nhiều hoặc bị chứng rôm sảy… thì nên chú ý chăm sóc trẻ cẩn thận hơn.
Nếu thấy bé mọc ít tóc, phần tóc khá mỏng đặc biệt là phần tóc phía trước và sau gáy thì khả năng bé bị còi xương là rất cao. Trong trường hợp này, bạn nên đưa bé đến gặp bác sĩ để tiến hành xét nghiệm máu, kiểm tra lượng canxi của trẻ. Nếu trẻ không bị thiếu canxi thì nhiều khả năng bị thiếu phốt pho.
- Dấu hiệu, triệu chứng trẻ bị còi xương nặng:
Giai đoạn này cũng xuất hiện trong thời điểm 6 tháng đầu đời. Bạn cần chú ý nếu thấy bé hoạt động kém hơn bình thường, chân tay uể oải, chân có dáng vòng kiềng, những mảng hói lớn trên da đầu của bé…
Thứ nhất, nếu là trẻ sinh non hoặc trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai, tức là trẻ sinh đủ tháng nhưng có cân nặng sơ sinh dưới 2.500g.
Thứ hai là nhóm trẻ bị dị tật bẩm sinh, bị rối loạn tiêu hóa kéo dài. Hoặc trẻ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp và tiêu hóa.
Thứ ba là trẻ bị còi xương, trẻ được nuôi dưỡng không hợp lý sẽ rất có nguy cơ bị mắc phải tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi.
Những trẻ sinh đủ tháng có cân nặng dưới 2.500g là những trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai (SDDBT). Nguyên nhân thường do thời gian mang thai, người mẹ không được ăn uống đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý hoặc bị đau ốm bệnh tật. SDDBT là thể suy dinh dưỡng sớm nhất. Ở những trẻ này, các cơ quan như da, cơ, xương, não, gan, thận… đều bị ảnh hưởng dễ nhận thấy nhất là trẻ sinh ra bị nhẹ cân.
Ngay cả những trẻ có vóc dáng to lớn so với bạn đồng trang lứa vẫn có thể bị còi xương. Tình trạng này gọi là còi xương thể bụ và không hề hiếm gặp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến còi xương, trong đó có rối loạn dinh dưỡng, khi cơ thể không nhận đủ lượng vitamin D, canxi hay phốt phát. Các trẻ càng mau lớn càng có nguy cơ thiếu hụt các chất dinh dưỡng quan trọng dành cho hệ xương. Nếu bố mẹ không chú ý để con tắm nắng đúng và đủ, bổ sung vitamin D, canxi và phốt phát thông qua chế độ ăn uống thì khả năng bé bị còi xương rất dễ xảy ra.
Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết làm ảnh hưởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng. Trẻ bị suy dinh dưỡng, có số đo về cân nặng và chiều cao đều thấp hơn trẻ bình thường, cũng có thể kèm theo bệnh còi xương hoặc không.
Trẻ em bị còi xương là do cơ thể bị thiếu hụt vitamin D làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu và chuyển hóa canxi và phốt pho. Nguyên nhân bệnh là do không cung cấp đủ nhu cầu về canxi và phốt pho cho nhu cầu phát triển dẫn đến có những tổn thương ở xương. Bệnh có thể gặp ở cả những đứa trẻ rất bụ bẫm, do nhu cầu về canxi, phốt pho cao hơn trẻ bình thường. Chính vì thế mà chúng ta cần phòng bệnh cho trẻ ngay từ khi mang thai.


BÉ CẢM SỐT DAI DẲNG, NÊN HAY...
5638 | 02/05/2018Ông mặt trời cũng đang bị sốt giống con hay sao mà nắng nóng quá mẹ ơi! Mẹ bật điều...
MÁCH MẸ CÁCH PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM...
8034 | 16/04/2018Trẻ sẽ bắt đầu mắc bệnh nhiều hơn khi bắt đầu đến trường, bởi vì đó nơi có nhiều nguy...
BIỆN PHÁP HỮU HIỆU GIÚP MẸ MÁT...
2899 | 16/04/2018Viêm amidan ở trẻ có thể tái phát nhiều lần, khó điều trị dứt điểm và có thể để lại...


Cập nhật các thông tin thú vị về sản phẩm sữa Care 100 dành cho mẹ và bé.
Cập nhật các chương trình khuyến mãi hấp dẫn dành cho mẹ.

- Dấu hiệu, biểu hiện trẻ bị còi xương giai đoạn đầu:
Giai đoạn này thường khởi phát trong khoảng thời gian 6 tháng đầu đời của trẻ và nó ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh. Nếu bạn thấy bé có những biểu hiện như ngủ không ngon, đổ mồ hôi nhiều hoặc bị chứng rôm sảy… thì nên chú ý chăm sóc trẻ cẩn thận hơn.
Nếu thấy bé mọc ít tóc, phần tóc khá mỏng đặc biệt là phần tóc phía trước và sau gáy thì khả năng bé bị còi xương là rất cao. Trong trường hợp này, bạn nên đưa bé đến gặp bác sĩ để tiến hành xét nghiệm máu, kiểm tra lượng canxi của trẻ. Nếu trẻ không bị thiếu canxi thì nhiều khả năng bị thiếu phốt pho.
- Dấu hiệu, triệu chứng trẻ bị còi xương nặng:
Giai đoạn này cũng xuất hiện trong thời điểm 6 tháng đầu đời. Bạn cần chú ý nếu thấy bé hoạt động kém hơn bình thường, chân tay uể oải, chân có dáng vòng kiềng, những mảng hói lớn trên da đầu của bé…
Thứ nhất, nếu là trẻ sinh non hoặc trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai, tức là trẻ sinh đủ tháng nhưng có cân nặng sơ sinh dưới 2.500g.
Thứ hai là nhóm trẻ bị dị tật bẩm sinh, bị rối loạn tiêu hóa kéo dài. Hoặc trẻ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp và tiêu hóa.
Thứ ba là trẻ bị còi xương, trẻ được nuôi dưỡng không hợp lý sẽ rất có nguy cơ bị mắc phải tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi.
Những trẻ sinh đủ tháng có cân nặng dưới 2.500g là những trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai (SDDBT). Nguyên nhân thường do thời gian mang thai, người mẹ không được ăn uống đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý hoặc bị đau ốm bệnh tật. SDDBT là thể suy dinh dưỡng sớm nhất. Ở những trẻ này, các cơ quan như da, cơ, xương, não, gan, thận… đều bị ảnh hưởng dễ nhận thấy nhất là trẻ sinh ra bị nhẹ cân.
Ngay cả những trẻ có vóc dáng to lớn so với bạn đồng trang lứa vẫn có thể bị còi xương. Tình trạng này gọi là còi xương thể bụ và không hề hiếm gặp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến còi xương, trong đó có rối loạn dinh dưỡng, khi cơ thể không nhận đủ lượng vitamin D, canxi hay phốt phát. Các trẻ càng mau lớn càng có nguy cơ thiếu hụt các chất dinh dưỡng quan trọng dành cho hệ xương. Nếu bố mẹ không chú ý để con tắm nắng đúng và đủ, bổ sung vitamin D, canxi và phốt phát thông qua chế độ ăn uống thì khả năng bé bị còi xương rất dễ xảy ra.
Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết làm ảnh hưởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng. Trẻ bị suy dinh dưỡng, có số đo về cân nặng và chiều cao đều thấp hơn trẻ bình thường, cũng có thể kèm theo bệnh còi xương hoặc không.
Trẻ em bị còi xương là do cơ thể bị thiếu hụt vitamin D làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu và chuyển hóa canxi và phốt pho. Nguyên nhân bệnh là do không cung cấp đủ nhu cầu về canxi và phốt pho cho nhu cầu phát triển dẫn đến có những tổn thương ở xương. Bệnh có thể gặp ở cả những đứa trẻ rất bụ bẫm, do nhu cầu về canxi, phốt pho cao hơn trẻ bình thường. Chính vì thế mà chúng ta cần phòng bệnh cho trẻ ngay từ khi mang thai.